Biểu hiện của bệnh giãn tĩnh mạch
Các giai đoạn của giãn tĩnh mạch
- Cảm giác khó chịu ở bắp tay
- Chân có khi có các cảm giác như kiến bò, nóng rát.
- Đau nhức
- Tê mỏi chân, có thể chuột rút ở bắp chân thường xảy ra vào ban đêm
- Sưng phù xung quanh mắt cá chân, có thể thấy rõ nhất vào buổi tối.
- Giãn các mao mạch và tĩnh mạch nông ở tay, chân.
Các triệu chứng này tăng lên vào chiều tối, sau khi đứng lâu và giảm sau khi ngủ dậy, nghỉ ngơi.

- Tĩnh mạch nổi hẳn lên bạn có thể nhìn rõ bằng mắt thường sờ ấm, cứng dọc theo tĩnh mạch, rất đau và có thể kèm theo đỏ da.
- Tay – chân nóng, sưng đỏ, ngứa, đau nhức nhối có thể bị chảy máu, nhiễm trùng thứ phát.
- Da phù nề, dày lên, có thể bong vảy da, chảy nước và thay đổi màu sắc.
- Xuất hiện các vết loét rất đau, ban đầu loét nông sau sâu và rộng dần, dễ bội nhiễm vi khuẩn.
Xem thêm: Bột nhân sâm canada
- Cẳng chân,
- Tay bệnh nhân bị sưng to
- Có triệu chứng đau buốt mặt sau
- Có tinh trạng chuột rút về đêm khi bạn bị giãn tĩnh mạch ở chân.
Biểu hiện của bệnh giãn tĩnh mạch
Sau đây là một số biểu hiện của bệnh:
- Bệnh nhân có thể bị viêm tắc tĩnh mạch tay , chân nóng, sưng đỏ các tĩnh mạch nông nổi rõ và viêm cứng.
- Giãn to toàn bộ hệ tĩnh mạch gây ứ trệ tuần hoàn và rối loạn dinh dưỡng của da gây viêm loét, nhiễm trùng rất khó điều trị. Hậu quả nghiêm trọng nhất trong giãn tĩnh mạch chân là xuất hiện cục máu đông trong lòng tĩnh mạch.
- Nếu phát hiện muộn và xử lý không tốt thì cục máu đông này sẽ gây tắc nghẽn các mạch máu và nặng nhất là gây tắc động mạch phổi, có thể dẫn tới tử vong trong vài phút.
Nguyên nhẫn gây giãn tĩnh mạch
- Yếu tố di truyền ( 80%)
- Giới tính: Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ cao hơn nam do ảnh hưởng của nội tiết tố nữ, quá trình thai nghén và sở thích mang giày cao gót.
- Tuổi cao: Tuổi càng cao thì nguy cơ giãn tĩnh mạch càng cao.
- Nghề nghiệp: các nghề phải đứng quá lâu hay ít vận động như giáo viên, nhân viên bán hàng, nhân viên văn phòng…
- Béo phì : trọng lượng cơ thể gây tác động lên đôi chân khiến máu bị dồn về phía chân Sử dụng thuốc ngừa thai cũng là một yếu tố nguy cơ.
- Các bệnh lý nhiễm trùng, khối u, sau phẫu thuật có biến chứng tắc mạch, viêm mạch và các thủ thuật khác như bó bột hay phải nằm bất động lâu trong gãy xương… cũng có thể dẫn tới bệnh giãn tĩnh mạch.
Phương pháp chữa trị
- Phẫu thuật
- Đốt
- Dùng thuốc
- Mang vớ
- ..
Tùy nhiên đây là căn bệnh dễ tái phát và trở thành căn bệnh mãn tính. Đa số ở phụ nữ lớn tuổi đều bị lại và nặng dần theo thời gian cùng với các cơn đau về đêm, những lần chuột rút đau đớn ngày một dày hơn đi cùng cơn mất ngủ……
Để phòng ngừa cần :
- Tăng cường tập luyện thể dục thể thao, nên tập đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày qua đó tăng sự bền bỉ dẻo dai của cơ bắp cũng như các tĩnh mạch…
- Không đi đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu. Khi nghỉ ngơi, nên kê chân cao Ăn nhiều chất xơ, vitamin và uống nhiều nước Có thể xoa bóp và ngâm chân trong nước ấm. Hạn chế đi giày cao gót.
- Hạn chế sử dụng thuốc tránh thai.

Khi dùng nhân sâm CND như trà hàng ngày, những người cao tuổi ( 55-80t ) bị giãn tĩnh mạch nhận thấy không còn bị chuột rút hay đau sau khi dùng trà sâm CND ( Canada) được 4-5 ngày. Nhờ nhân sâm có tác dụng chống căng cứng cơ giúp loại bỏ các cơn đau do chuột rút, giảm nguy cơ thuyên tắc tĩnh mạch phổi do máu đông, bởi trong nhân sâm có ức chế hình thành máu đông…
Xem thêm: Chăm sóc sức khỏe với nhân sâm canada